305E-Yêu mãi thôi!

This slideshow requires JavaScript.

Giao lưu cùng mấy bạn Giao thông vận tải

Yêu mãi thôi 305E của tôi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Vậy là sắp xa nhau, 4 năm nhanh quá! Còn nhớ ngày nào mất nước cả phòng

Phút ngẫu hứng của cả phòng

Thi tốt nghiệp THPT 2010: Bí quyết đạt điểm cao

Thi tốt nghiệp THPT 2010: Bí quyết đạt điểm cao

TT – Các giáo viên giàu kinh nghiệm chia sẻ cùng thí sinh cách làm bài đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ diễn ra những ngày tới.

Trần Thị Thanh Thủy (tổ trưởng tổ văn Trường THPT Bùi Thị Xuân, TP.HCM):

Môn văn: xác định đúng yêu cầu của đề

Đề thi môn văn có ba phần. Đối với phần câu hỏi giáo khoa, bài làm cần trình bày ngắn gọn, rõ ràng và không mắc lỗi diễn đạt. Câu nghị luận xã hội, muốn làm tốt phải xác định nội dung đề yêu cầu vấn đề gì. Bài làm phải giải thích đúng vấn đề được yêu cầu, biết phân tích, bình luận, mở rộng vấn đề. Phần dẫn chứng phải thực tế, có sức thuyết phục. Thí sinh cần diễn đạt chặt chẽ, bố cục bài làm rõ ràng, lý lẽ xác đáng.

Phần nghị luận văn học, quan trọng nhất thí sinh phải xác định đúng đề tài yêu cầu gì, thể loại gì, sau đó đi vào làm bài. Bài viết phải có bố cục rõ ràng, rõ ý, bám sát yêu cầu của đề, trình bày dễ đọc.

Mời xem bài giải, đáp ánTuổi Trẻ sẽ đăng bài giải các môn thi sau mỗi ngày thi và đáp án của tất cả sáu môn thi sau ngày cuối cùng

Nguyễn Thị Ái Hằng, (tổ trưởng tổ lịch sử Trường THPT Trần Phú, TP.HCM):

Môn lịch sử: nên có dàn ý bài làm

Với môn lịch sử, trước tiên thí sinh cần đọc kỹ đề, nắm rõ yêu cầu của đề, gạch dưới những cụm từ quan trọng trong đề, ghi ra giấy nháp những ý chính sẽ trả lời. Cần có dàn ý bài làm bên ngoài trước khi bắt đầu viết vào bài thi. Nếu không có dàn ý, bài làm sẽ dễ lan man, dễ lẫn lộn các sự kiện lịch sử, đặc biệt các sự kiện hội nghị, đại hội, chiến dịch.

Những sự kiện quan trọng cần được ghi đầy đủ, chính xác ngày, tháng, năm. Những sự kiện kém quan trọng hơn cố gắng ghi đúng năm. Khi làm bài thi môn lịch sử, thí sinh cần lưu ý các thuật ngữ chính trị, tên các tổ chức cần ghi chính xác.

Thầy Biện Văn Cư (GV môn hóa Trường THPT Võ Thị Sáu, TP.HCM):

Môn hóa: dễ trước, khó sau

Với môn hóa, cần bình tĩnh đọc lướt qua đề. Câu nào chắc chắn thí sinh làm trước, đặc biệt phần lý thuyết nên làm trước để có điểm cơ bản. Sau đó, đến phần bài toán, câu nào đơn giản làm trước, câu rắc rối làm sau. Nên làm bài theo nguyên tắc từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp. Không mất quá nhiều thời gian không cần thiết vào những câu quá khó với mình.

Có nhiều thí sinh mất quá nhiều thời gian tính phân tử lượng. Các vấn đề nguyên tử lượng, phân tử lượng ở đề trắc nghiệm cần làm nhanh. Nên học thuộc những phân tử lượng quen thuộc để làm bài nhanh, khỏi phải tính toán.

Thầy Trần Ngô (GV môn toán Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, TP.HCM):

Môn toán: đọc kỹ đề

Với môn toán, vẫn phải đọc kỹ đề và phân chia thời gian giữa các câu. Nên bắt đầu làm từ những câu dễ, những câu đã được ôn kỹ. Những câu này dù không khó nhưng cần làm cẩn thận, chắc chắn để không bị mất điểm. Kỹ năng tính toán số ở các bài hình học cũng cần làm chậm và kỹ, chỉ cần sai dấu hoặc thành phần tọa độ sẽ sai hết cả câu. Tóm lại, phần nào nắm chắc làm trước và phải làm chắc chắn để hưởng trọn điểm phần đó.

Đối với phần đề khó hơn, thí sinh nên chịu khó đọc kỹ đề. Lời giải đôi khi nằm ngay trước mắt mình nhưng bối rối, căng thẳng quá sẽ không tìm được hướng giải. Phần thời gian còn lại cuối giờ nên tận dụng tối đa để cố gắng tìm lời giải cho những câu khó đối với mình. Nếu cố gắng hết mình, thí sinh trung bình vẫn có thể đạt 6-7 điểm môn toán để bù điểm cho các môn khác.

Thầy Đặng Duy Định (tổ trưởng tổ địa lý Trường THPT Nguyễn Chí Thanh, TP.HCM):

Môn địa lý: khai thác atlas

Để làm tốt bài thi môn địa lý cần nắm vững kiến thức cơ bản chương trình. Vào phòng thi, trước tiên thí sinh phải đọc kỹ yêu cầu (chứng minh, giải thích…) để thi để tránh lạc đề. Nếu đề ra dạng biểu đồ nhưng không nêu rõ biểu đồ gì phải cẩn thận định dạng chọn biểu đồ phù hợp. Lưu ý: khi vẽ biểu đồ cần ghi đủ các yếu tố liên quan: tên biểu đồ, ký hiệu, đơn vị… để tránh mất điểm.

Liên quan đến kỹ năng tính toán, để tránh mất điểm oan ức cần cẩn thận tính toán đúng số liệu, đơn vị. Đồng thời thí sinh cần có kỹ năng khai thác số liệu, hình ảnh thông tin trong atlas để làm bài tốt. Phần tự chọn trong đề thi, thí sinh nên đọc kỹ và chọn phần đề phù hợp nhất với mình, không làm cả hai phần đề tránh phạm quy.

Thầy Lê Thanh Tùng (tổ trưởng tổ ngoại ngữ Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, TP.HCM):

Môn tiếng Anh: thấy vừa sức làm ngay

Với đề thi tiếng Anh, thí sinh cần đọc từ trên xuống dưới, thấy câu nào vừa sức làm ngay. Câu nào chưa chắc chắn cần đánh dấu trên đề thi nhưng chưa làm trên phiếu làm bài. Sẽ trở lại giải quyết sau.

Phần đọc – hiểu trong đề thi tiếng Anh thường tương đối dễ kiếm điểm nhưng mất khá nhiều thời gian. Phần này có thể làm sau nhưng đừng để làm sau cùng. Khoảng giữa thời gian làm bài bắt đầu làm phần này là vừa. Sau đó, quay lại làm những câu chưa kịp làm. Cuối cùng cần kiểm tra, làm hết không bỏ sót câu nào trong phần đề chung và phần đề mình tự chọn. Nếu còn thời gian nên đọc lại bài để điều chỉnh phương án trả lời khi cần thiết.

Lưu ý: nên sử dụng bút chì 2B khi làm bài trắc nghiệm, không nên sử dụng bút chì 6B đậm quá, xóa không mất dấu. Nên tô câu trả lời kiểu vòng tròn đồng tâm từ ngoài vào trong để máy dễ nhận dạng.

PHÚC ĐIỀN ghi

31.545 thí sinh thi vật lý thay ngoại ngữTheo thống kê mới nhất của Bộ GD-ĐT, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay có 1.051.460 thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT, trong đó có 137.274 thí sinh hệ giáo dục thường xuyên.Với quy định mở rộng đối tượng thí sinh được thi môn thay thế (thi vật lý thay cho ngoại ngữ), số lượng thí sinh thi môn thay thế năm nay tăng vọt: 31.545 thí sinh. Đây là những thí sinh ở những cơ sở giáo dục không có đủ điều kiện dạy và học ngoại ngữ, thí sinh gặp khó khăn về ngôn ngữ, thí sinh người dân tộc thiểu số…

Theo Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT), những cụm thi có thí sinh thi môn thay thế phải bố trí phòng thi riêng. Trong trường hợp thí sinh thi môn thay thế phải sắp xếp ghép chung phòng thi với thí sinh thi môn ngoại ngữ, các hội đồng coi thi phải bố trí những cán bộ coi thi có kinh nghiệm để tránh việc xảy ra nhầm lẫn sai sót khi thu bài của thí sinh.

Tính đến thời điểm hiện tại cả nước có 1.233 cụm thi với 44.152 phòng thi, trong đó có 629 cụm thi có ba trường trở lên (73,1%), 295 cụm thi có hai trường (17,4%) và 309 trường thi riêng lẻ (9,5%). Có 128.677 cán bộ coi thi được huy động cho kỳ thi này.

Thi tốt nghiệp THPT 2010: Bí quyết đạt điểm cao

TT – Các giáo viên giàu kinh nghiệm chia sẻ cùng thí sinh cách làm bài đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ diễn ra những ngày tới.

 
Cô Dương Thu Trang hướng dẫn học sinh lớp 12A12 Trường THPT Mạc Đĩnh Chi (Q.6, TP.HCM) ôn thi môn văn – Ảnh: Như Hùng

Trần Thị Thanh Thủy (tổ trưởng tổ văn Trường THPT Bùi Thị Xuân, TP.HCM):

Môn văn: xác định đúng yêu cầu của đề

Đề thi môn văn có ba phần. Đối với phần câu hỏi giáo khoa, bài làm cần trình bày ngắn gọn, rõ ràng và không mắc lỗi diễn đạt. Câu nghị luận xã hội, muốn làm tốt phải xác định nội dung đề yêu cầu vấn đề gì. Bài làm phải giải thích đúng vấn đề được yêu cầu, biết phân tích, bình luận, mở rộng vấn đề. Phần dẫn chứng phải thực tế, có sức thuyết phục. Thí sinh cần diễn đạt chặt chẽ, bố cục bài làm rõ ràng, lý lẽ xác đáng.

Phần nghị luận văn học, quan trọng nhất thí sinh phải xác định đúng đề tài yêu cầu gì, thể loại gì, sau đó đi vào làm bài. Bài viết phải có bố cục rõ ràng, rõ ý, bám sát yêu cầu của đề, trình bày dễ đọc.

Mời xem bài giải, đáp ánTuổi Trẻ sẽ đăng bài giải các môn thi sau mỗi ngày thi và đáp án của tất cả sáu môn thi sau ngày cuối cùng

Nguyễn Thị Ái Hằng, (tổ trưởng tổ lịch sử Trường THPT Trần Phú, TP.HCM):

Môn lịch sử: nên có dàn ý bài làm

Với môn lịch sử, trước tiên thí sinh cần đọc kỹ đề, nắm rõ yêu cầu của đề, gạch dưới những cụm từ quan trọng trong đề, ghi ra giấy nháp những ý chính sẽ trả lời. Cần có dàn ý bài làm bên ngoài trước khi bắt đầu viết vào bài thi. Nếu không có dàn ý, bài làm sẽ dễ lan man, dễ lẫn lộn các sự kiện lịch sử, đặc biệt các sự kiện hội nghị, đại hội, chiến dịch.

Những sự kiện quan trọng cần được ghi đầy đủ, chính xác ngày, tháng, năm. Những sự kiện kém quan trọng hơn cố gắng ghi đúng năm. Khi làm bài thi môn lịch sử, thí sinh cần lưu ý các thuật ngữ chính trị, tên các tổ chức cần ghi chính xác.

Thầy Biện Văn Cư (GV môn hóa Trường THPT Võ Thị Sáu, TP.HCM):

Môn hóa: dễ trước, khó sau

Với môn hóa, cần bình tĩnh đọc lướt qua đề. Câu nào chắc chắn thí sinh làm trước, đặc biệt phần lý thuyết nên làm trước để có điểm cơ bản. Sau đó, đến phần bài toán, câu nào đơn giản làm trước, câu rắc rối làm sau. Nên làm bài theo nguyên tắc từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp. Không mất quá nhiều thời gian không cần thiết vào những câu quá khó với mình.

Có nhiều thí sinh mất quá nhiều thời gian tính phân tử lượng. Các vấn đề nguyên tử lượng, phân tử lượng ở đề trắc nghiệm cần làm nhanh. Nên học thuộc những phân tử lượng quen thuộc để làm bài nhanh, khỏi phải tính toán.

Thầy Trần Ngô (GV môn toán Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, TP.HCM):

Môn toán: đọc kỹ đề

Với môn toán, vẫn phải đọc kỹ đề và phân chia thời gian giữa các câu. Nên bắt đầu làm từ những câu dễ, những câu đã được ôn kỹ. Những câu này dù không khó nhưng cần làm cẩn thận, chắc chắn để không bị mất điểm. Kỹ năng tính toán số ở các bài hình học cũng cần làm chậm và kỹ, chỉ cần sai dấu hoặc thành phần tọa độ sẽ sai hết cả câu. Tóm lại, phần nào nắm chắc làm trước và phải làm chắc chắn để hưởng trọn điểm phần đó.

Đối với phần đề khó hơn, thí sinh nên chịu khó đọc kỹ đề. Lời giải đôi khi nằm ngay trước mắt mình nhưng bối rối, căng thẳng quá sẽ không tìm được hướng giải. Phần thời gian còn lại cuối giờ nên tận dụng tối đa để cố gắng tìm lời giải cho những câu khó đối với mình. Nếu cố gắng hết mình, thí sinh trung bình vẫn có thể đạt 6-7 điểm môn toán để bù điểm cho các môn khác.

Thầy Đặng Duy Định (tổ trưởng tổ địa lý Trường THPT Nguyễn Chí Thanh, TP.HCM):

Môn địa lý: khai thác atlas

Để làm tốt bài thi môn địa lý cần nắm vững kiến thức cơ bản chương trình. Vào phòng thi, trước tiên thí sinh phải đọc kỹ yêu cầu (chứng minh, giải thích…) để thi để tránh lạc đề. Nếu đề ra dạng biểu đồ nhưng không nêu rõ biểu đồ gì phải cẩn thận định dạng chọn biểu đồ phù hợp. Lưu ý: khi vẽ biểu đồ cần ghi đủ các yếu tố liên quan: tên biểu đồ, ký hiệu, đơn vị… để tránh mất điểm.

Liên quan đến kỹ năng tính toán, để tránh mất điểm oan ức cần cẩn thận tính toán đúng số liệu, đơn vị. Đồng thời thí sinh cần có kỹ năng khai thác số liệu, hình ảnh thông tin trong atlas để làm bài tốt. Phần tự chọn trong đề thi, thí sinh nên đọc kỹ và chọn phần đề phù hợp nhất với mình, không làm cả hai phần đề tránh phạm quy.

Thầy Lê Thanh Tùng (tổ trưởng tổ ngoại ngữ Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, TP.HCM):

Môn tiếng Anh: thấy vừa sức làm ngay

Với đề thi tiếng Anh, thí sinh cần đọc từ trên xuống dưới, thấy câu nào vừa sức làm ngay. Câu nào chưa chắc chắn cần đánh dấu trên đề thi nhưng chưa làm trên phiếu làm bài. Sẽ trở lại giải quyết sau.

Phần đọc – hiểu trong đề thi tiếng Anh thường tương đối dễ kiếm điểm nhưng mất khá nhiều thời gian. Phần này có thể làm sau nhưng đừng để làm sau cùng. Khoảng giữa thời gian làm bài bắt đầu làm phần này là vừa. Sau đó, quay lại làm những câu chưa kịp làm. Cuối cùng cần kiểm tra, làm hết không bỏ sót câu nào trong phần đề chung và phần đề mình tự chọn. Nếu còn thời gian nên đọc lại bài để điều chỉnh phương án trả lời khi cần thiết.

Lưu ý: nên sử dụng bút chì 2B khi làm bài trắc nghiệm, không nên sử dụng bút chì 6B đậm quá, xóa không mất dấu. Nên tô câu trả lời kiểu vòng tròn đồng tâm từ ngoài vào trong để máy dễ nhận dạng.

PHÚC ĐIỀN ghi

31.545 thí sinh thi vật lý thay ngoại ngữTheo thống kê mới nhất của Bộ GD-ĐT, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay có 1.051.460 thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT, trong đó có 137.274 thí sinh hệ giáo dục thường xuyên.Với quy định mở rộng đối tượng thí sinh được thi môn thay thế (thi vật lý thay cho ngoại ngữ), số lượng thí sinh thi môn thay thế năm nay tăng vọt: 31.545 thí sinh. Đây là những thí sinh ở những cơ sở giáo dục không có đủ điều kiện dạy và học ngoại ngữ, thí sinh gặp khó khăn về ngôn ngữ, thí sinh người dân tộc thiểu số…

Theo Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT), những cụm thi có thí sinh thi môn thay thế phải bố trí phòng thi riêng. Trong trường hợp thí sinh thi môn thay thế phải sắp xếp ghép chung phòng thi với thí sinh thi môn ngoại ngữ, các hội đồng coi thi phải bố trí những cán bộ coi thi có kinh nghiệm để tránh việc xảy ra nhầm lẫn sai sót khi thu bài của thí sinh.

Tính đến thời điểm hiện tại cả nước có 1.233 cụm thi với 44.152 phòng thi, trong đó có 629 cụm thi có ba trường trở lên (73,1%), 295 cụm thi có hai trường (17,4%) và 309 trường thi riêng lẻ (9,5%). Có 128.677 cán bộ coi thi được huy động cho kỳ thi này.

Thi tốt nghiệp THPT 2010: Bí quyết đạt điểm cao

TT – Các giáo viên giàu kinh nghiệm chia sẻ cùng thí sinh cách làm bài đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ diễn ra những ngày tới.

Trần Thị Thanh Thủy (tổ trưởng tổ văn Trường THPT Bùi Thị Xuân, TP.HCM):

Môn văn: xác định đúng yêu cầu của đề

Đề thi môn văn có ba phần. Đối với phần câu hỏi giáo khoa, bài làm cần trình bày ngắn gọn, rõ ràng và không mắc lỗi diễn đạt. Câu nghị luận xã hội, muốn làm tốt phải xác định nội dung đề yêu cầu vấn đề gì. Bài làm phải giải thích đúng vấn đề được yêu cầu, biết phân tích, bình luận, mở rộng vấn đề. Phần dẫn chứng phải thực tế, có sức thuyết phục. Thí sinh cần diễn đạt chặt chẽ, bố cục bài làm rõ ràng, lý lẽ xác đáng.

Phần nghị luận văn học, quan trọng nhất thí sinh phải xác định đúng đề tài yêu cầu gì, thể loại gì, sau đó đi vào làm bài. Bài viết phải có bố cục rõ ràng, rõ ý, bám sát yêu cầu của đề, trình bày dễ đọc.

Mời xem bài giải, đáp ánTuổi Trẻ sẽ đăng bài giải các môn thi sau mỗi ngày thi và đáp án của tất cả sáu môn thi sau ngày cuối cùng

Nguyễn Thị Ái Hằng, (tổ trưởng tổ lịch sử Trường THPT Trần Phú, TP.HCM):

Môn lịch sử: nên có dàn ý bài làm

Với môn lịch sử, trước tiên thí sinh cần đọc kỹ đề, nắm rõ yêu cầu của đề, gạch dưới những cụm từ quan trọng trong đề, ghi ra giấy nháp những ý chính sẽ trả lời. Cần có dàn ý bài làm bên ngoài trước khi bắt đầu viết vào bài thi. Nếu không có dàn ý, bài làm sẽ dễ lan man, dễ lẫn lộn các sự kiện lịch sử, đặc biệt các sự kiện hội nghị, đại hội, chiến dịch.

Những sự kiện quan trọng cần được ghi đầy đủ, chính xác ngày, tháng, năm. Những sự kiện kém quan trọng hơn cố gắng ghi đúng năm. Khi làm bài thi môn lịch sử, thí sinh cần lưu ý các thuật ngữ chính trị, tên các tổ chức cần ghi chính xác.

Thầy Biện Văn Cư (GV môn hóa Trường THPT Võ Thị Sáu, TP.HCM):

Môn hóa: dễ trước, khó sau

Với môn hóa, cần bình tĩnh đọc lướt qua đề. Câu nào chắc chắn thí sinh làm trước, đặc biệt phần lý thuyết nên làm trước để có điểm cơ bản. Sau đó, đến phần bài toán, câu nào đơn giản làm trước, câu rắc rối làm sau. Nên làm bài theo nguyên tắc từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp. Không mất quá nhiều thời gian không cần thiết vào những câu quá khó với mình.

Có nhiều thí sinh mất quá nhiều thời gian tính phân tử lượng. Các vấn đề nguyên tử lượng, phân tử lượng ở đề trắc nghiệm cần làm nhanh. Nên học thuộc những phân tử lượng quen thuộc để làm bài nhanh, khỏi phải tính toán.

Thầy Trần Ngô (GV môn toán Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, TP.HCM):

Môn toán: đọc kỹ đề

Với môn toán, vẫn phải đọc kỹ đề và phân chia thời gian giữa các câu. Nên bắt đầu làm từ những câu dễ, những câu đã được ôn kỹ. Những câu này dù không khó nhưng cần làm cẩn thận, chắc chắn để không bị mất điểm. Kỹ năng tính toán số ở các bài hình học cũng cần làm chậm và kỹ, chỉ cần sai dấu hoặc thành phần tọa độ sẽ sai hết cả câu. Tóm lại, phần nào nắm chắc làm trước và phải làm chắc chắn để hưởng trọn điểm phần đó.

Đối với phần đề khó hơn, thí sinh nên chịu khó đọc kỹ đề. Lời giải đôi khi nằm ngay trước mắt mình nhưng bối rối, căng thẳng quá sẽ không tìm được hướng giải. Phần thời gian còn lại cuối giờ nên tận dụng tối đa để cố gắng tìm lời giải cho những câu khó đối với mình. Nếu cố gắng hết mình, thí sinh trung bình vẫn có thể đạt 6-7 điểm môn toán để bù điểm cho các môn khác.

Thầy Đặng Duy Định (tổ trưởng tổ địa lý Trường THPT Nguyễn Chí Thanh, TP.HCM):

Môn địa lý: khai thác atlas

Để làm tốt bài thi môn địa lý cần nắm vững kiến thức cơ bản chương trình. Vào phòng thi, trước tiên thí sinh phải đọc kỹ yêu cầu (chứng minh, giải thích…) để thi để tránh lạc đề. Nếu đề ra dạng biểu đồ nhưng không nêu rõ biểu đồ gì phải cẩn thận định dạng chọn biểu đồ phù hợp. Lưu ý: khi vẽ biểu đồ cần ghi đủ các yếu tố liên quan: tên biểu đồ, ký hiệu, đơn vị… để tránh mất điểm.

Liên quan đến kỹ năng tính toán, để tránh mất điểm oan ức cần cẩn thận tính toán đúng số liệu, đơn vị. Đồng thời thí sinh cần có kỹ năng khai thác số liệu, hình ảnh thông tin trong atlas để làm bài tốt. Phần tự chọn trong đề thi, thí sinh nên đọc kỹ và chọn phần đề phù hợp nhất với mình, không làm cả hai phần đề tránh phạm quy.

Thầy Lê Thanh Tùng (tổ trưởng tổ ngoại ngữ Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, TP.HCM):

Môn tiếng Anh: thấy vừa sức làm ngay

Với đề thi tiếng Anh, thí sinh cần đọc từ trên xuống dưới, thấy câu nào vừa sức làm ngay. Câu nào chưa chắc chắn cần đánh dấu trên đề thi nhưng chưa làm trên phiếu làm bài. Sẽ trở lại giải quyết sau.

Phần đọc – hiểu trong đề thi tiếng Anh thường tương đối dễ kiếm điểm nhưng mất khá nhiều thời gian. Phần này có thể làm sau nhưng đừng để làm sau cùng. Khoảng giữa thời gian làm bài bắt đầu làm phần này là vừa. Sau đó, quay lại làm những câu chưa kịp làm. Cuối cùng cần kiểm tra, làm hết không bỏ sót câu nào trong phần đề chung và phần đề mình tự chọn. Nếu còn thời gian nên đọc lại bài để điều chỉnh phương án trả lời khi cần thiết.

Lưu ý: nên sử dụng bút chì 2B khi làm bài trắc nghiệm, không nên sử dụng bút chì 6B đậm quá, xóa không mất dấu. Nên tô câu trả lời kiểu vòng tròn đồng tâm từ ngoài vào trong để máy dễ nhận dạng.

PHÚC ĐIỀN ghi

31.545 thí sinh thi vật lý thay ngoại ngữTheo thống kê mới nhất của Bộ GD-ĐT, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay có 1.051.460 thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT, trong đó có 137.274 thí sinh hệ giáo dục thường xuyên.Với quy định mở rộng đối tượng thí sinh được thi môn thay thế (thi vật lý thay cho ngoại ngữ), số lượng thí sinh thi môn thay thế năm nay tăng vọt: 31.545 thí sinh. Đây là những thí sinh ở những cơ sở giáo dục không có đủ điều kiện dạy và học ngoại ngữ, thí sinh gặp khó khăn về ngôn ngữ, thí sinh người dân tộc thiểu số…

Theo Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT), những cụm thi có thí sinh thi môn thay thế phải bố trí phòng thi riêng. Trong trường hợp thí sinh thi môn thay thế phải sắp xếp ghép chung phòng thi với thí sinh thi môn ngoại ngữ, các hội đồng coi thi phải bố trí những cán bộ coi thi có kinh nghiệm để tránh việc xảy ra nhầm lẫn sai sót khi thu bài của thí sinh.

Tính đến thời điểm hiện tại cả nước có 1.233 cụm thi với 44.152 phòng thi, trong đó có 629 cụm thi có ba trường trở lên (73,1%), 295 cụm thi có hai trường (17,4%) và 309 trường thi riêng lẻ (9,5%). Có 128.677 cán bộ coi thi được huy động cho kỳ thi này.

( theo tuoitre.vn)

Phương pháp giá trị trung bình

Phương pháp này chủ yếu áp dụng trong hóa học hữu cơ.

Sau đây Hóa Học Phổ Thông’Blog xin giới thiệu tới các bạn các trường hợp thường áp dụng phương pháp này trong phần vô cơ.

Đại cương kim loại

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

– Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA: các kim loại này là những nguyên tố s
– Nhóm IIIA (trừ B), một phần của các nhóm IVA, VA, VIA: các kim loại này là những nguyên tố p
– Các nhóm B (từ IB đến VIIIB): các kim loại chuyển tiếp, chúng là những nguyên tố d
– Họ lantan và actini (xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng): các kim loại thuộc hai họ này là những nguyên tố f
* Nhận xét: đa số các nguyên tố hóa học đã biết là nguyên tố kim loại (trên 80 %)

II – CẤU TẠO VÀ LIÊN KẾT TRONG TINH THỂ KIM LOẠI

1. Cấu tạo nguyên tử kim loại

– Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng
– Bán kính nguyên tử của các nguyên tố kim loại (ở phía dưới, bên trái bảng tuần hoàn) nhìn chung lớn hơn bán kính nguyên tử các nguyên tố phi kim (ở phía trên, bên phải bảng tuần hoàn)

2. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại

Có ba kiểu mạng tinh thể kim loại đặc trưng là lập phương tâm khối, lập phương tâm diện và lục phương

3. Liên kết kim loại

Là liên kết hóa học hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương kim loại nằm ở các nút mạng tinh thể và các electron tự do di chuyển trong toàn bộ mạng lưới tinh thể kim loại 

 

 

 

Tiếp tục đọc

Phương pháp đường chéo

I. ƯU NHƯỢC ĐỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP

 Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm, giúp tăng tốc độ tính toán, và là 1 công cụ bổ trợ rất đắc lực cho phương pháp trung bình.

–          Phương pháp đường chéo có thể áp dụng tốt cho nhiều trường hợp, nhiều dạng bài tập, đặc biệt là dạng bài pha chế dung dịch và tính thành phần hỗn hợp.

–          Thường sử dụng kết hợp giữa đường chéo với phương pháp trung bình và phương pháp bảo toàn nguyên tố. Với hỗn hợp phức tạp có thể sử dụng kết hợp nhiều đường chéo.

–          Trong đa số trường hợp không cần thiết phải viết sơ đồ dường chéo nhằm rút ngắn thời gian làm bài.

–          Nhược điểm của phương pháp này là không áp dụng được cho những bài toán trong đó có xảy ra phản ứng giữa các chất tan với nhau, không áp dụng được với trường hợp tính toán pH.

II.  CÁC BƯỚC GIẢI

– Xác định trị số cần tìm từ đề bài

–  Chuyển các số liệu sang dạng đại lượng % khối lượng

–  Xây dựng đường chéo => Kết quả bài toán.

III. CÁC VÍ DỤ CỤ THỂ

1. Dạng tính toán hàm lượng đồng vị :
VD1: Nguyên tử khối TB của Br là 79,319. Br có 2 đồng vị bền: 79Br35 & 81Br35. Tính hàm lượng phần trăm mỗi đồng vị.

Từ đó tính % của mỗi đồng vị.

2. Tính tỉ lệ thành phần hỗn hợp khí qua tỉ khối :
VD2: Tỉ khối hơi của N2 và H2 so vs O2 là 0,3125. Tìm thể tích và phần trăm thể tích của N2 & H2 có trong 29,12 lít hỗn hợp.
Giải:



Từ đó các bạn tự tính thể tích vầ phần trăm thể tích mỗi khi
Chú ý:
– Chất rắn coi như dung dịch có C = 100%
– Dung môi coi như dung dịch có C = 0%

3. Pha chế dung dịch :
VD3: Cần bao nhiêu ml dung dịch NaCl 3% để pha 500ml dung dịch NaCl 0,9%, biết rằng khối lượng riêng của dung dịch thay đổi 

 Giải:

4. Bài toán hỗn hợp 2 kim loại cùng hoá trị và khả năng phản ứng :
VD5: Hoà tan 28,4g 1 hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí ở đktc và dung dịch A.

a.Xác định tên 2 kim loại biết 2 kim loại đó thuộc 2 chu kì liên tiếp của phân nhóm IIA

b. tính %m mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Giải:
Gọi CT chung 2 muối cacbonat: MCO3
nCO= = 0,3 mol
=> nMCO3 = 0,3 mol
=> MCO3 = 94,67
=> M = 34,67
=> 2 kim loại là Mg & Ca

Có được  số mol CaCO3, MgCO3 dễ dàng tính được %m mỗi muối trong hỗn hợp đầu.

IV. BAI TẬP TỰ GIẢI

Thí dụ 1. Để thu được dung dịch HNO3 20% cần lấy a gam dung dịch HNO3 40% pha với b gam dung dịch HNO3 15%. Tỉ lệ a/b là:

A. 1/4.                                        B.1/3.

C.3/1.                                          D.4/1.

Đáp án A

Thí dụ 2. Hoà tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 75,0 gam dung dịch NaOH 12,0% thu được dung dịch NaOH 58,8%. Giá trị của m là

A. 66,0.                      B.50,0.                   

C.112,5.                    D.85,2.

Đáp án B

Thí dụ 3. Để thu được 42 gam dung dịch CuSO4 16% cần hoà tan x gam tinh thể CuSO4.5H2O vào y gam dung dịch CuSO4 8%. Giá trị của y là:

A. 35.                                      B.6.

C.36.                                       D.7.

 => Đáp án C

Thí dụ 4:

Thí dụ 4. Nhiệt phân hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al(OH)3 và Cu(OH)2 thu được hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng 0,731a gam. Thành phần % về khối lượng của Al(OH)3 trong X là.

A. 47,5%.                   B.50,0%                 

C.52,5%                    D.55,0%

Đáp án C

Thí dụ 5:

Nhiệt phân hoàn toàn 108 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 được chất rắn Y có khối lượng bằng 75,4% khối lượng của X. Khối lượng naHCO3 có trong X là:

A. 54,0 gam.

B. 27,0 gam.

C. 72,0 gam.

D. 36,0 gam.

Đáp án C

Lí thuyết về nhôm và hợp chất của nhôm

 

Lí thuyết về kim loại kiềm thổ và hợp chất